English
Tiếng Việt
----------------
Thông tin nhà KH
Tin tức
Trang chủ
Giới thiệu
Giới thiệu chung
Quá trình hình thành
Chức năng
Mục tiêu chiến lược
Nhiệm vụ
Các quan điểm tiếp cận
Nội dung hoạt động
Cơ sở vật chất
Cơ cấu tổ chức hoạt động
Tuyển dụng
Tin hoạt động
Hội thảo hội nghị
Chương trình nghiên cứu
Lưu trữ hồ sơ cá nhân
Sưu tầm
Chia sẻ kinh nghiệm
Dữ liệu nhà khoa học
Nhà khoa học
Hình ảnh
VideoClip
Trưng bày
Trưng bày hiện tại
Trưng bày đã qua
Trưng bày tương lai
Media
Video Clip
Âm thanh
Thư viện ảnh
Giáo dục bảo tàng
Chia sẻ thông tin
Công viên di sản Hòa Bình
Giới thiệu dự án Hòa Bình
Cơ cấu tổ chức
Tin hoạt động
Phát triển dự án
Dịch vụ
Mời thầu, tuyển dụng
Liên hệ
Dữ liệu nhà khoa học
Nhà khoa học
Dữ liệu nhà khoa học
Nhà khoa học
Hình ảnh
VideoClip
- - Chọn Website - -
http://www.medlatec.vn
http://www.moit.gov.vn
http://www.cpv.org.vn
http://www.chinhphu.vn
http://vietsciences.org
http://www.quandany.com
Nhân vật & Sự kiện
Xem tất cả
Tết này mình đi đâu?
Công viên Di sản - Không gian văn hóa đặc biệt giữa vùng Tây Bắc
KỂ CHUYỆN HIỆN VẬT
Cuốn nhật ký thời khảo sát thủy lợi ở chiến trường
Trong số nhật ký PGS.TS Phạm Ngọc Hải* còn lưu giữ được, có một cuốn ghi lại các hoạt động khảo sát, quy hoạch thủy lợi trong thời gian ông công tác ở vùng chiến trường Đông Nam Bộ. Cuốn sổ này cũng toát lên tinh thần khát khao cống hiến của một kỹ sư thủy lợi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Chiếc máy ảnh Fed-2
Với GS.TSKH Đặng Trung Thuận*, đây là chiếc máy ảnh đầu tiên ông có được, mua năm 1960 ở Liên Xô, khi là sinh viên trường Đại học Tổng hợp quốc gia Moskva-Lomonosov, và ông đã sử dụng gần 20 năm trong nghề địa chất. Bởi vậy, ông coi nó là một kỉ vật quý.
Chiếc áo len thời bao cấp
Chúng tôi cùng cô Hoàng Châu Thanh – con gái GS Hoàng Phê lên tầng 4 và dừng lại bên chiếc tủ nhỏ cạnh bàn thờ ba mẹ, chậm rãi lấy ra một chiếc áo len cũ kỹ được gấp gọn gàng. Cô giới thiệu, chiếc áo này là món quà đặc biệt mà cô dành tặng ba năm 1971, khi cô mới tốt nghiệp đại học.
Chứng chỉ học lực công nhận tốt nghiệp đại học
Mùa hè năm 1966, Nguyễn Như Khanh đang sống những ngày tháng cuối của đời sinh viên ở trường Đại học Sư phạm quốc gia Moskva mang tên V.I. Lenin. Lòng anh nao nao một cảm xúc khó tả khi cầm trên tay tấm bằng đại học dành cho thủ khoa. Nhưng rồi anh bị thu bằng, chỉ được mang về Việt Nam tờ chứng chỉ có tên gọi Академическая справка trong tiếng Nga, anh coi là “chứng chỉ học lực”. Quanh tờ chứng chỉ này là một câu chuyện khá dài của GS.TS Nguyễn Như Khanh*.
Chuyện về một y cụ
Đó là dụng cụ có tên gọi “cần nâng và quay tử cung VY-86” của BS Nguyễn Đức Vy* sáng chế năm 1986, khi ở Việt Nam đang thực hiện phương pháp đình sản nữ bằng kỹ thuật Minilap-Pomeroy. Y cụ này giúp cho quá trình phẫu thuật diễn ra nhanh, chính xác, an toàn, không gây đau đớn nhiều và tai biến cho người phụ nữ.
Chiếc cặp vẽ đầu tiên của một họa sĩ
Chiếc cặp vẽ chỉ là vật dụng vô tri vô giác, nhưng với PGS Trần Huy Oánh* nó chứa đựng biết bao tình cảm và cả tâm hồn một thời trai trẻ học vẽ và chập chững bước vào nghề. Hơn nửa thế kỷ trôi qua, dù chiếc cặp vẽ ấy đã rất cũ kĩ và không dùng đến nữa, nhưng kỷ niệm về những chuyến đi vẽ vẫn khắc sâu trong tâm khảm của ông.
Chiếc kính lúp từ thời sinh viên
Đó là kỷ vật hiếm hoi mà PGS.TS Lê Lương Tề* còn giữ được qua quá trình học tập và công tác trên nửa thế kỷ. Chiếc kính càng cũ, mặt kính càng ố màu thời gian, những kỷ niệm thời sinh viên trong ông càng trở nên quý giá hơn.
“Đây là bức ảnh mà tôi thích nhất!”
Tháng 9-2017, tại Bệnh viện Hữu nghị ở Hà Nội, chúng tôi tình cờ gặp ông Trịnh Xương* - người chủ trì thiết kế những con tàu không số trong thời kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Liên quan đến chuyện chế tạo những con tàu huyền thoại ấy, ông chỉ còn giữ được duy nhất một bức ảnh.
Tập báo cáo nghiên cứu về huyện Quỳnh Lưu
Đây là sản phẩm của đề tài đầu tiên PGS.TS Nguyễn Thế Thôn* được giao phụ trách. Với ông, công trình nghiên cứu này không chỉ có nhiều kỷ niệm đáng nhớ và chứa đựng nhiều tâm huyết, mà còn có giá trị phục vụ thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội ở một địa phương cụ thể.
Chiếc búa địa chất
Nghề địa chất thường dùng đến khoan, compa 3 chân, bản đồ..., và cũng không thể thiếu chiếc búa. Với TSKH Nguyễn Biểu*, chiếc búa là vật bất ly thân trong mỗi chuyến đi khảo sát địa chất, khoáng sản trong gần 30 năm qua.
Trang 1 trong 25
Đầu tiên
Trước
[1]
2
3
4
5
Tiếp
Cuối
Trung tâm Di sản các Nhà Khoa học Việt Nam
Trụ sở tại Hà Nội: Số 26 - Đường Nghĩa Dũng - Ba Đình - Hà Nội
Email: info@heritist.vn| Điện thoại: 04. 37185650
Facebook
Trang chủ
|
Giới thiệu
|
Diễn đàn
|
Liên hệ
Copyright © CPD.vn 2009 | All rights reserved
Website được thiết kế bởi
Trí Nam TDI., JSC
Giấy phép thiết lập trang thông tin điện tử 54/GP-TTDT cấp ngày 1/4/2010
Số lượt truy cập:
59580018
close
Thông báo
Website Cpd đã chuyển sang tên miền mới. Để theo dõi những cập nhật mới. Quý khách vui lòng truy cập website:
meddom.org
Truy cập